Định luật Boyle | Lý thuyết & bài tập thường gặp – Vật Lý 12

Home » Lớp 12 » Vật Lý 12 » Định luật Boyle | Lý thuyết & bài tập thường gặp – Vật Lý 12

Định luật Boyle là một phần kiến thức quan trọng và dễ lấy điểm trong bài thi tốt nghiệp THPT. Vì vậy hãy nắm chắc để dễ dàng “ăn điểm” trong phần này nhé. Hãy cùng kienthucthpt tìm hiểu về định luật Boyle trong chương trình Vật Lý 12 để giúp bạn nắm vững hơn phần này nhé.

Các thông số trạng thái của một lượng khí

– Một lượng khí trong một bình kín được xác định bởi bốn đại lượng: khối lượng (m), thể tích (V), nhiệt độ (T), và áp suất (p).

– Khi thể tích, nhiệt độ và áp suất của một khối lượng khí cố định không thay đổi, ta nói rằng lượng khí đó đang ở trạng thái cân bằng. Thể tích, áp suất và nhiệt độ của lượng khí được gọi là các thông số trạng thái của nó.

– Khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác thông qua các quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình.

– Trong hầu hết các quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí cố định, cả ba thông số trạng thái (áp suất, thể tích, nhiệt độ) đều có thể thay đổi.

Định luật Boyle

Quá trình đẳng nhiệt

Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí cố định khi nhiệt độ không đổi được gọi là quá trình đẳng nhiệt.

Định luật Boyle

Bộ thí nghiệm định luật Boyle

– Khi nhiệt độ của một khối lượng khí cố định không đổi, áp suất của khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó:

pV=hˋ˘ang sˊˆo

– Đồ thị biểu diễn định luật Boyle là một nhánh của đường hypebol.

– Đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí ứng với các nhiệt độ khác nhau thì khác nhau. Đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí ứng với nhiệt độ T_1 ở thấp hơn đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T_2, với T_1 < T_2

>> Xem thêm: Thang nhiệt độ

Bài tập vận dụng

Xem chi tiết các dạng bài tập về định luật Boyle có lời giải chi tiết tại đây:

Demo một số dạng bài:

Bài 1: Một lượng khí ở nhiệt độ 18°C có thể tích 1m³ và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí với áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén.

Lời giải:

 

p1V1=p2V2V2=p1V1p2=113,5=0,286m3

Bài 2: Người ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 20°C. Tính thể tích khí, lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi.

Lời giải:

 

V1=p2V2p1=25201=500lˊıt.

 

Câu 3: Một xilanh chứa 150 cm³ khí ở

2105 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm³. Nếu coi nhiệt độ không đổi thì áp suất trong xilanh bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Áp dụng định luật boyle-mariotte ta có:

p1V1=p2V2p2=p1V1V2=1502105100=3105

Trên đây là toàn bộ kiến thức và bài tập cơ bản về định luật Boyle (bôi lơ mariot) mà chúng tôi tổng hợp được. Mong rằng tất cả các bạn đều có thể dễ dàng hiểu được công thức này. Nhờ đó, chúng ta có thể tự tin áp dụng công thức vào việc giải các bài tập trong chương trình Vật lý 12.

Tác giả:

Chào các bạn! Mình là Thảo Vy - Sinh viên K28 - Đại học Sư phạm Hà Nội. Với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, chuyên môn vững vàng, phương pháp sư phạm hiện đại và nhiệt huyết làm nghề hy vọng sẽ giúp các em đạt kết quả tốt nhất.

Bài viết liên quan

OK365 CON hiện đang là cái tên hot hit không thể bỏ qua trong cộng đồng cá cược trực tuyến tại Việt Nam. Với giao diện thân thiện, tỷ lệ…

14/07/2025

Nếu bạn đang tìm kiếm một sân chơi cá cược online vừa uy tín, vừa giàu tính giải trí, thì 99 VIN chính là lựa chọn không thể bỏ qua….

10/07/2025

Khám phá thế giới đầy mê hoặc của hentai One Piece 3D – nơi những nhân vật quen thuộc bước ra với phong cách đồ họa 3D sống động, chân…

26/06/2025