Tóm tắt lý thuyết Bài 2: Công thức lượng giác lớp 11 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 11.
Công thức lượng giác cộng
cos(a–b)=cosacosb+sinasinb
cos(a+b)=cosacosb–sinasinb
sin(a–b)=sinacosb–cosasinb
sin(a+b)=sinacosb+cosasinb
tan(a–b)=tana–tanb1+tanatanb
tan(a+b)=tana+tanb1–tanatanb
(giả thiết các biểu thức đều có nghĩa).
Ví dụ: Không dùng máy tính, hãy tính sin15∘ và tan15∘.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
sin15∘=sin(π6–π3)=sinπ6cosπ3–cosπ6sinπ3=12⋅12–√32⋅12=14–√34=1–√34
Ta có:
tan15∘=tan(60∘–45∘)=tan60∘–tan45∘1+tan60∘⋅tan45∘=√3–11+√3⋅1=√3–1√3+1
Sử dụng phương pháp nhân với liên hợp:
√3–1√3+1⋅√3–1√3–1=(√3–1)2(√3+1)(√3–1)=3–2√3+13–1=4–2√32=2–√3
Công thức nhân đôi
sin2a=2sinacosa
cos2a=cos2a–sin2a=2cos2a–1=1–2sin2a
tan2a=2tana1–tan2a
Chú ý: Từ công thức nhân đôi suy ra công thức hạ bậc:
cos2a=1+cos2a2
sin2a=1–cos2a2
>>Xem thêm: Lý thuyết cấp số nhân
Ví dụ: Biết sinα=25 và 0<α<π2. Tính sin2α, cos2α và tan2α.
Hướng dẫn giải
Vì 0<α<π2 nên cosα>0.
Ta có:
sin2α+cos2α=1⇒cos2α=1–sin2α=1–(25)2=1–425=2125
⇒cosα=√215
Ta có:
sin2α=2sinαcosα=2⋅25⋅√215=4√2125
cos2α=1–2sin2α=1–2⋅(25)2=1–825=1725
tanα=sinαcosα=25√215=2√21=2√2121
⇒tan2α=2tanα1–tan2α=2⋅2√21211–(2√2121)2=4√21211–84441=4√2121357441=4√21⋅2121⋅17=4√2117
>> Xem thêm: Lý thuyết về ấp số cộng
Các công thức biến đổi tích thành tổng
cosacosb=12[cos(a–b)+cos(a+b)]
sinasinb=12[cos(a–b)–cos(a+b)]
sinacosb=12[sin(a–b)+sin(a+b)]
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức
a) A=sin7π12cos5π12;
b) B=sinπ12sin7π12.
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
A=sin7π12cos5π12=12[sin(7π12–5π12)+sin(7π12+5π12)]=12[sinπ6+sinπ]=12[12+0]=14
Vậy A=14.
b) Ta có:
B=sinπ12sin7π12=12[cos(π12–7π12)–cos(π12+7π12)]=12[cos(−6π12)–cos(8π12)]=12[cos(−π2)–cos(2π3)]=12[0–(−12)]=12[12]=14
Vậy B=14.
Công thức biến đổi tổng thành tích
cosu+cosv=2cosu+v2cosu–v2
cosu–cosv=−2sinu+v2sinu–v2
sinu+sinv=2sinu+v2cosu–v2
sinu–sinv=2cosu+v2sinu–v2
Ví dụ: Cho A=cosπ17cos4π17 và B=cos3π17+cos5π17. Không dùng máy tính, tính giá trị của biểu thức AB.
Hướng dẫn giải
Ta có:
B=cos3π17+cos5π17=2cos3π17+5π172cos3π17–5π172=2cos4π17cos−π17=2cos4π17cosπ17
Suy ra
AB=cosπ17cos4π172cos4π17cosπ17=cosπ17cos4π172cos4π17cosπ17=12
Vậy AB=12.